新完全読解N2 ページ26
疑問提示文とは、これから何について述べるかを、疑問文を使って示しいる文である。疑問の答えを探そう。
種類: 疑問詞疑問文「なぜ、どうして、いつ、どこで、どのようにして。。」がつく。
Yes - No 疑問文 (疑問詞はない。文末が「だろうか」、「のか」
Dạng bài trình bày nghi vấn là một bài sử dụng các câu nghi vấn để diễn giải vấn đề gì đó từ đó. Hãy tìm câu trả lời cho các câu nghi vấn.
Kiểu nghi vấn: Câu hỏi thắc mắc "Tại sao, tại sao, khi nào, ở đâu, như thế nào ..."
Câu hỏi dạng Có - Không (Không có từ nghi vấn. Khi kết thúc câu là "Tôi tự hỏi...", "...nhỉ"
BÀI KHÓA
TỪ MỚI
- リーダー Leader
- メンバー Member
- 怒る 「NỘ」 Bưc tức, cáu giận
- 逃げる trốn tránh, tẩu thoát
- 締める しめる Buộc, vặn chặt
- 結束 けっそく sự buộc, trói, sự đoàn kết
- 最悪 さいあく Bét, xấu/ tồi nhất
- 人格 じんかく nhân cách
- 怒鳴る どなる Gào lên, thét lên
- 進展 しんてん Sự tiến triển
- 取り組み とりくむ Nỗ lực, thi đấu
- ミス Lỗi lầm
- 叱咤 しっせきする Trách cứ, trách móc
- 後述 HẬU THUẬT こうじゅつ đề cập sau
- 意識 いしき Ý thức, tri giác
- 姿勢 しせい Tư thế, dáng điệu, thái độ
- 繰り返す Lặp lai
- 仰ぐ あおぐ Lệ thuộc, tôn kính, thỉnh giáo, nhìn lên
- 消極的 しょうきょくてき Tính tiêu cực
- 嘆き なげき Nỗi đau, nỗi buồn
- 使命 しめい Sứ mạng, nhiệm vụ
- 抜かる ぬかる Sơ xuất, sai sót
- 汲み取る くみとる Hiểu được, nắm bắt
- 奮起 ふんき Sự kích thích
BÀI DỊCH (Bài này dùng nhiều từ so sánh và khá là nhiều từ mới khó hiểu với mình - Dịch không được trôi lắm)
Vì nếu đã là lãnh đạo thì vì việc nổi nóng với nhân viên nếu cần thiết là không thể tránh khỏi. Chính vì thắt thặt vào đúng lúc cần thiết sẽ tăng cường sức mạnh nhóm.
Thế nhưng mà lãnh đạo thì có thể nổi nóng về vấn đề gì với nhân viên thì tốt nhỉ?
Điều tồi tệ nhất là sự nổi nóng phủ định nhân cách của đối phương. Dù có thét lên các câu đại loại như [Với mày thì không được!], việc này cũng chẳng tiến triển được tý nào. Việc nổi nóng thì dù gì cũng chỉ nên là về nỗ lực trong công việc.
Sự trách móc về bản thân lỗi lầm có trong công việc như [Đang làm gì thế này] thì cũng như là bất mãn. Nếu là lãnh đạo mà đối với lỗi lầm của nhân viên thì trước tiên cần phân tích tại sao lỗi lầm lại xảy ra như thế (Về điểm này sẽ đươc đề cập sau)
Lãnh đạo thì nên nổi nóng thật sự khi có thể nhìn thấy ý thức hoặc điệu bộ của nhân viên đối ngược lại với công việc. Ví dụ khi mà có người lặp đi lặp lại lỗi lầm nhiều lần, hoặc khi bản thân người đó phải lệ thuộc vào sự nỗ lực của mọi người xung quanh mà lại có tính tiêu cực. Khi chỉ nói mồm mà không hành động hay luôn có lập trường về phe nịnh hót, hay chỉ than thở tính nhu nhược của hậu bối. (kéo dài điều này thì là không hiểu được sứ mạng của bản thân).
Hiển nhiên nếu mà nổi nóng thì tâm trạng của chính bản thân là không tốt và cũng dễ mất lòng đối phương nữa. Thế nhưng nếu khi bạn nổi nóng thật sự mà không nhượng bộ thì đối phương cũng hiểu được suy nghĩ của bạn.
Sự trách móc về bản thân lỗi lầm có trong công việc như [Đang làm gì thế này] thì cũng như là bất mãn. Nếu là lãnh đạo mà đối với lỗi lầm của nhân viên thì trước tiên cần phân tích tại sao lỗi lầm lại xảy ra như thế (Về điểm này sẽ đươc đề cập sau)
Lãnh đạo thì nên nổi nóng thật sự khi có thể nhìn thấy ý thức hoặc điệu bộ của nhân viên đối ngược lại với công việc. Ví dụ khi mà có người lặp đi lặp lại lỗi lầm nhiều lần, hoặc khi bản thân người đó phải lệ thuộc vào sự nỗ lực của mọi người xung quanh mà lại có tính tiêu cực. Khi chỉ nói mồm mà không hành động hay luôn có lập trường về phe nịnh hót, hay chỉ than thở tính nhu nhược của hậu bối. (kéo dài điều này thì là không hiểu được sứ mạng của bản thân).
Hiển nhiên nếu mà nổi nóng thì tâm trạng của chính bản thân là không tốt và cũng dễ mất lòng đối phương nữa. Thế nhưng nếu khi bạn nổi nóng thật sự mà không nhượng bộ thì đối phương cũng hiểu được suy nghĩ của bạn.
CÂU HỎI
1. Lãnh đạo thì chỉ nên nổi nóng khi hiểu được nhân viên và nắm được nỗi lầm trong công việc.
2. Lãnh đạo thì nên nổi nóng khi nhân viên không nghiêm túc với công việc.
3. Lãnh đạo thì nên nổi nóng khi nhân viên có tính tiêu cực hay hấp tấp nóng việc.
4. Lãnh đạo thì nên nổi nóng khi nhân viên bị mắng mà sau đó thì thất vọng mà không sửa chữa.
ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ 02
2. Chú ý vào các chỉ thị nghi vấn
Tìm câu trả lời cho các từ nghi vấn
Đoạn 2: { Lãnh đạo nên nổi nóng với nhân viên về cái gì?]
Trả lời
Đoạn 3: Tính cách của đối phương => Tồi tệ nhất
Đoạn 4: Lỗi lầm trong công việc => Bất mãn (Không tốt)
Đoạn 5: Ý thức, điệu bộ trái ngược với công việc => Nên nổi nóng thật sự
3. Tóm lược ý chính:
Lãnh đạo thì nên nổi nóng khi thấy được ý thức. điệu bộ trái ngược của nhân viên với công việc.
LỰA CHỌN ĐÁP ÁN
1. Đoạn văn viết là nếu là lãnh đạo thì [ muốn phân tích tại sao lỗi lầm xảy ra trước tiên]
2. Đúng. Khi không nghiêm túc với công việc => Ý thức và điệu bộ kém
3. [sự nổi nóng phủ định tính cách] là [ tồi tệ nhất]
4. nên nổi nóng về việc không sửa chữa lỗi lầm thì không được nói đến.
1. Lãnh đạo thì chỉ nên nổi nóng khi hiểu được nhân viên và nắm được nỗi lầm trong công việc.
2. Lãnh đạo thì nên nổi nóng khi nhân viên không nghiêm túc với công việc.
3. Lãnh đạo thì nên nổi nóng khi nhân viên có tính tiêu cực hay hấp tấp nóng việc.
4. Lãnh đạo thì nên nổi nóng khi nhân viên bị mắng mà sau đó thì thất vọng mà không sửa chữa.
ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ 02
GIẢI THÍCH ĐÁP ÁN
1. Từ các từ chủ chốt suy ra chủ đề như là: Lãnh đạo, nhân viên, nổi nóng, ý thức, điệu bộ -> Chủ đề có phải là về sự nổi nóng của lãnh đạo với nhân viên?2. Chú ý vào các chỉ thị nghi vấn
Tìm câu trả lời cho các từ nghi vấn
Đoạn 2: { Lãnh đạo nên nổi nóng với nhân viên về cái gì?]
Trả lời
Đoạn 3: Tính cách của đối phương => Tồi tệ nhất
Đoạn 4: Lỗi lầm trong công việc => Bất mãn (Không tốt)
Đoạn 5: Ý thức, điệu bộ trái ngược với công việc => Nên nổi nóng thật sự
3. Tóm lược ý chính:
Lãnh đạo thì nên nổi nóng khi thấy được ý thức. điệu bộ trái ngược của nhân viên với công việc.
LỰA CHỌN ĐÁP ÁN
1. Đoạn văn viết là nếu là lãnh đạo thì [ muốn phân tích tại sao lỗi lầm xảy ra trước tiên]
2. Đúng. Khi không nghiêm túc với công việc => Ý thức và điệu bộ kém
3. [sự nổi nóng phủ định tính cách] là [ tồi tệ nhất]
4. nên nổi nóng về việc không sửa chữa lỗi lầm thì không được nói đến.