Yokohama Port

Yokohama Port

Chủ Nhật, 24 tháng 9, 2017

Chuykyu wo manabu 4a

中級を学ぼう 4課



Dạo này mải ôn thi nên hem có nhiều thời gian viết lách. Hôm nay mình quay trở lại update tiếp phần dịch bài 04 cuốn Chyukyu Manabu. Bài cũng như nội dung khá dễ thương "Hắt xì hơi...."


BÀI KHÓA

BÀI DỊCH

Hễ ngước mắt nhìn lên bầu trời trong những ngày nắng to thì có tiếng "Hắt xì..." văng ra.
Vốn dĩ, hắt xì hơi là hiện tượng phản xạ xảy ra để đẩy dị vật mắc trong mũi ra ngoài một cách bột phát. Đó có thể là các thứ như bụi bay vào mũi, hay hít phải không khí lạnh. Thế nhưng khi nhìn lên bầu trời, hắt xì hơi xảy ra là do tác động phản xạ của ánh sáng. Các cơ quan cơ thể tiếp nhận ánh sáng thì không phải là mũi mà là mắt, vậy thì tại sao hắt xì hơi lại xảy ra?
 Sự kích thích gọi là "chói sáng" từ mắt, giữa chừng truyền vào não thì tiếp nhận sự kích thích từ mũi vào. Tóm lại đó là "sự trục trặc của thần kinh". Vào buổi trưa khi bất chợt từ rạp chiếu phim ra ngoài, hiện tượng hắt xì hơi xảy ra cũng là do nguyên nhân như vậy. Theo cuộc khảo sát trong và ngoài nước thì có 20,30% người nói là có hội chứng chủ quan này.
 Nhân tiện thì, âm thanh diễn tả tiếng hắt xì hơi bằng tiếng Nhật thì thông thường là "Hakushon", còn thực tế thì như thế nào? "Hekushuu", "Hakkushoi", "Kushun", tùy vào từng người mà lại khác nhau nữa. Thật là thú vị ở chỗ, tiếng hắt xì hơi của bố mẹ con cái thì cũng giống nhau hay có sự khác biệt giữa cách hắt xì giữa đàn ông và đàn bà, hắt xì hơi cũng là một hiện tượng sinh lý thú vị mang tính xã hội học.


TỪ MỚI

TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC HỌC TỪ HÁN VIỆT: Để đoán nghĩa và hiểu đoạn văn dù cách đọc có thể chưa biết.


  1. 見上げる みあげる Nhìn lên
  2. くしゃみ  Hắt xì hơi
  3. 飛び出す とびだす Văng ra
  4. 本来 ほんらい   Vốn dĩ
  5. 遺物 いぶつ   Dị vật
  6. 発作的 ほっさてき   Bột phát
  7. 反射運動 はんしゃうんどう   Tác động phản xạ
  8. ほこり   Bụi
  9. 吸い込む すいこむ Hít vào
  10. きっかけ   Lý do
  11. 光 ひかり   Ánh sáng
  12. 取り込む とりこむ   Lấy vào
  13. 器官 きかん Khí quản
  14. まぶしい  Chói sáng
  15. 刺激 しげき Kích thích
  16. 脳 のう   Não bộ
  17. 伝わる つたわる  Truyền đạt
  18. 途中 とちゅう  Giữa chừng
  19. 受け取る うけとる   Tiếp nhận
  20. 神経 しんけい   Thần kinh
  21. 誤作動 ごうさどう Trục trặc
  22. 学内外 こくないがい  Trong ngoài nước
  23. 調査 ちょうさ Điều tra
  24. 自覚症状 じかくしょうじょう Hội chứng chủ quan
  25. 表す あらわす Biểu hiện
  26. 一般的 いっぱんてき Thông thường
  27. 親子 おやこ Bố mẹ con cái
  28. そっくり Giống nhau
  29. 社会学的 しゃかいがくてき  Tính xã hội
  30. 興味深い きょうみぶかい thú vị
  31. 生理現象 せいりげんしょう  Hiện tượng sinh lý

GIẢI THÍCH NGỮ PHÁP

1. Động từ phức hợp (Vmasu + Dasu. Komu)

1. ..... Dasu: Biểu thị một sự xuất hiện mang tính không gian/ Sự bắt đầu
  + Khi động đất vừa giảm thì mọi người bắt đầu r khỏi nhà.
 + Đột nhiên mưa rơi. 
.........Komu: Biểu thị sự di chuyển mang tính không gian/ Một cách đầy đủ kỹ càng
+ Vì khá nóng nên tôi đã đi đến bể bơi.
+ Món ăn này thì được nấu cả rau và thịt đều mềm nên ngon.

2. Tạo cụm danh từ 

+ Đang rất mong chờ chuyến du lịch tốt nghiệp đến Thái
+ Đọc thư từ bố mẹ

3. Giữa chừng.../ Trên đường
+ Đang trên đường ra ga thì trời mưa
+ Trên đường về nhà thì ghé qua thư viện mượn sách.

4. Tại sao  
- Bằng nghĩa với Doushite ka, khi mà chưa hiểu lý do làm sao
+ Nếu mà thú nhận rắc rối cho bạn bè, thì bằng cách nào đó sẽ hiểu tại sao
+ Tôi không hiểu tại sao nhưng mà tôi có dự cảm xấu.

5. Ngay sau khi..., lập tức....


+ Diễn tả một nội dung mang ý không ngờ tới diễn ra ngay sau đó
+ Anh ta vừa mới chui vào chăn thì đã bắt đầu ngáy luôn rồi.
+ Anh ta thì khi chuông hết giờ vừa reo lập tức ra khỏi lớp học.

6. So sánh giữa các cấu trức Vta tokoro. Vta bakari, Vta totan

+ Xe bus vừa đến đã đi => Vta tokoro cho hành động trong khoảng giây, phút
+ Vì vừa đến Nhật nên vẫn chưa thể nói tiếng Nhật => Vta bakari: Vừa mới từ khoảng 1 ngày trở lên
+ Vừa mới mở cẳ thì con côn trùng bay ngay vào. => Vta totan: Ngay lập tức
Vậy thì:

Vta totan < Vta tokoro<  Vta bakari

7. Thật là..... *Cảm xúc


Cách diễn đạt khi muốn nêu cảm tưởng ở đầu câu trước.
+ Thật là vui, tôi đã vào được trường đại học ở nguyện vọng đầu tiên.
+ Thật là ngạc nhiên, anh ta chỉ dừng hút thuốc có 1 ngày.













Thứ Sáu, 15 tháng 9, 2017

N2 Shinkazen Dokkai P26

新完全読解N2 ページ26


疑問提示文とは、これから何について述べるかを、疑問文を使って示しいる文である。疑問の答えを探そう。
種類: 疑問詞疑問文「なぜ、どうして、いつ、どこで、どのようにして。。」がつく。
Yes - No 疑問文 (疑問詞はない。文末が「だろうか」、「のか」

Dạng bài trình bày nghi vấn là một bài sử dụng các câu nghi vấn để diễn giải vấn đề gì đó từ đó. Hãy tìm câu trả lời cho các câu nghi vấn.
Kiểu nghi vấn: Câu hỏi thắc mắc "Tại sao, tại sao, khi nào, ở đâu, như thế nào ..."
Câu hỏi dạng Có - Không (Không có từ nghi vấn. Khi kết thúc câu là "Tôi tự hỏi...", "...nhỉ"


BÀI KHÓA





TỪ MỚI

  1. リーダー Leader
  2. メンバー Member 
  3. 怒る   「NỘ」  Bưc tức, cáu giận
  4. 逃げる  trốn tránh, tẩu thoát
  5. 締める    しめる   Buộc, vặn chặt 
  6. 結束   けっそく  sự buộc, trói, sự đoàn kết 
  7. 最悪  さいあく  Bét, xấu/ tồi nhất
  8. 人格  じんかく  nhân cách
  9. 怒鳴る  どなる  Gào lên, thét lên 
  10. 進展 しんてん  Sự tiến triển 
  11. 取り組み とりくむ Nỗ lực, thi đấu 
  12. ミス Lỗi lầm 
  13. 叱咤  しっせきする Trách cứ, trách móc 
  14. 後述  HẬU THUẬT こうじゅつ  đề cập sau
  15. 意識  いしき  Ý thức, tri giác 
  16. 姿勢 しせい Tư thế, dáng điệu, thái độ 
  17. 繰り返す Lặp lai 
  18. 仰ぐ    あおぐ Lệ thuộc, tôn kính, thỉnh giáo, nhìn lên 
  19. 消極的 しょうきょくてき  Tính tiêu cực 
  20. 嘆き なげき   Nỗi đau, nỗi buồn
  21. 使命 しめい  Sứ mạng, nhiệm vụ 
  22. 抜かる  ぬかる  Sơ xuất, sai sót 
  23. 汲み取る  くみとる  Hiểu được, nắm bắt 
  24. 奮起  ふんき Sự kích thích

BÀI DỊCH (Bài này dùng nhiều từ so sánh và khá là nhiều từ mới khó hiểu với mình - Dịch không được trôi lắm)


 Vì nếu đã là lãnh đạo thì vì việc nổi nóng với nhân viên nếu cần thiết là không thể tránh khỏi. Chính vì thắt thặt vào đúng lúc cần thiết sẽ tăng cường sức mạnh nhóm. 
 Thế nhưng mà lãnh đạo thì có thể nổi nóng về vấn đề gì với nhân viên thì tốt nhỉ?
 Điều tồi tệ nhất là sự nổi nóng phủ định nhân cách của đối phương. Dù có thét lên các câu đại loại như [Với mày thì không được!], việc này cũng chẳng tiến triển được tý nào. Việc nổi nóng thì dù gì cũng chỉ nên là về nỗ lực trong công việc.
 Sự trách móc về bản thân lỗi lầm có trong công việc như [Đang làm gì thế này] thì cũng như là bất mãn. Nếu là lãnh đạo mà đối với lỗi lầm của nhân viên thì trước tiên cần phân tích tại sao lỗi lầm lại xảy ra như thế (Về điểm này sẽ đươc đề cập sau)
 Lãnh đạo thì nên nổi nóng thật sự khi có thể nhìn thấy ý thức hoặc điệu bộ của nhân viên đối ngược lại với công việc. Ví dụ khi mà có người lặp đi lặp lại lỗi lầm nhiều lần, hoặc khi bản thân người đó phải lệ thuộc vào sự nỗ lực của mọi người xung quanh mà lại có tính tiêu cực. Khi chỉ nói mồm mà không hành động hay luôn có lập trường về phe nịnh hót, hay chỉ than thở tính nhu nhược của hậu bối. (kéo dài điều này thì là không hiểu được sứ mạng của bản thân).
Hiển nhiên nếu mà nổi nóng thì tâm trạng của chính bản thân là không tốt và cũng dễ mất lòng đối phương nữa. Thế nhưng nếu khi bạn nổi nóng thật sự mà không nhượng bộ thì đối phương cũng hiểu được suy nghĩ của bạn.

CÂU HỎI
1. Lãnh đạo thì chỉ nên nổi nóng khi hiểu được nhân viên và nắm được nỗi lầm trong công việc.
2. Lãnh đạo thì nên nổi nóng khi nhân viên không nghiêm túc với công việc.
3. Lãnh đạo thì nên nổi nóng khi nhân viên có tính tiêu cực hay hấp tấp nóng việc.
4. Lãnh đạo thì nên nổi nóng khi nhân viên bị mắng mà sau đó thì thất vọng mà không sửa chữa.

ĐÁP ÁN ĐÚNG LÀ 02

GIẢI THÍCH ĐÁP ÁN

1. Từ các từ chủ chốt suy ra chủ đề như là: Lãnh đạo, nhân viên, nổi nóng, ý thức, điệu bộ -> Chủ đề có phải là về sự nổi nóng của lãnh đạo với nhân viên?

2. Chú ý vào các chỉ thị nghi vấn
Tìm câu trả lời cho các từ nghi vấn
Đoạn 2: { Lãnh đạo nên nổi nóng với nhân viên về cái gì?]
Trả lời
Đoạn 3: Tính cách của đối phương => Tồi tệ nhất
Đoạn 4: Lỗi lầm trong công việc => Bất mãn (Không tốt)
Đoạn 5: Ý thức, điệu bộ trái ngược với công việc => Nên nổi nóng thật sự
3. Tóm lược ý chính:
Lãnh đạo thì nên nổi nóng khi thấy được ý thức. điệu bộ trái ngược của nhân viên với công việc.

LỰA CHỌN ĐÁP ÁN
1. Đoạn văn viết là nếu là lãnh đạo thì [ muốn phân tích tại sao lỗi lầm xảy ra trước tiên]
2. Đúng. Khi không nghiêm túc với công việc => Ý thức và điệu bộ kém
3. [sự nổi nóng phủ định tính cách] là [ tồi tệ nhất]
4. nên nổi nóng về việc không sửa chữa lỗi lầm thì không được nói đến. 







Thứ Năm, 7 tháng 9, 2017

N2 - Shinkanzen Dokkai P25

新完全読解 N2 ページ25
練習12

BÀI KHÓA

 なんかの本で読んだ話。ある山ので、おじいさんと孫が、山鳩を育てていた。その山の反対側に、別のおじいさんと孫がいて、こっちは鷹の雛を育てていた。それぞれの雛が成長して、飛べるようになったんで、ある日、空に放してやった。そしたら、麓が山鳩を食べてしまった。山のこっちがわでは、山鳩がわれたって泣いた。向こう側では、麓がはじめて餌を獲ったって喜んだ。ひとつの現象なのに、山のこっちと向こうでは、まるっきり正反対のことが起きってことになる。
 な話だけど、人生の喜びや悲しみは、根本的にそういうものだ。この世で起きることには、本来、何の色も着いていない。
 そこに、喜びだの悲しみだのの色を着けるのは人間だ。
1.住んでいるところが変われば、同じ現象ても違って見えるものだ。
2.人生にうれしいことも悲しいこともあるのは、しかたがないことだ。
3.いくら人が喜んだり悲しんだりしても。起きたことはどうすることもできない。
4.世の中で起きる物事は、立場によって見え方や意味が変わってくる。


TỪ MỚI


  1. 麓  ふもと Chân núi 
  2. 山鳩  やまばと「SAN CƯU」Chim cu gáy, chim bồ câu núi 
  3. 雛 ひな Con gà con
  4. 鷹 たか Con chim ưng
  5. 喰 くう Ăn
  6. 餌 えさ mồi, thức ăn cho gia súc, gia cầm
  7. 獲 る    える  lấy được. thu được 
  8. 妙   みょう  Kỳ lạ, không bình thường 
  9. 根本的 こんぽんてき    một cách căn bản
  10. 正反対 せいはんたい  「CHÁNH PHẢN ĐỐI」Hoàn toàn đối lập
  11. この世 このよ Thế giới này
  12. 本来 ほんらい   BỔN LAI」  Tự nhiên, cơ bản, khởi đầu


BÀI DỊCH

Bài này cũng có vẻ so deep ^^

Có một câu truyện tôi đã đọc được ở một cuốn sách nào đó. Truyện kể rằng ở chân núi nọ có một người ông và người cháu đang nuôi một con chim bồ câu núi nhỏ. Ở phía bên kia núi thì cũng có người ông và người cháu khác đang nuôi một con chim ưng nhỏ. Lần lượt các con chim con cũng lớn lên, tập bay và một ngày nọ thì bay vào không trung. Sau đó thì con chim ưng ăn mất con chim câu núi. Về phía bên núi này thì vì con chim bị ăn nên ông cháu nọ đã khóc. Còn về phía bên kia thì vì con chim ưng bắt đầu săn mồi nên ông cháu kia đã vui mừng. Cùng là một sự vật mà bên núi này và bên núi kia thì phản ứng hoàn toàn khác biệt.
 Tuy là một câu chuyện kỳ lạ nhưng mà nỗi buồn và niềm vui của con người thì căn bản cũng như vậy. Mọi việc xảy ra trên thế giới này thì căn bản cũng có nhiều màu sắc.
Vì vậy mà màu sắc của niềm vui và nỗi buồn đã tạo nên nhân gian.

1. Nơi sống thay đổi thì dù cùng là một hiện tượng cũng có thể nhìn khác nhau.
2. Con người thì có niềm vui và nỗi buồn, đương nhiên là vậy.
3. Ngay cả khi mọi người vui vẻ hay buồn bã thì việc đã xảy ra thì không có cách làm nào khác.
4. Trên thế giới thì sự vật xảy ra tùy vào lập trường thì cách nhìn và ý nghĩa cũng thay đổi.

Thật ra thì dạng bài này cũng là một dạng đọc đáp án trước có thể suy ngay ra câu trả lời. Thường là câu trả lời có nghĩa so deep nhất ^^ 

Thứ Tư, 6 tháng 9, 2017

N2 Shinkanzen Dokkai P24 - Renshuu 11

新完全読解 N2 ページ 24
練習11


BÀI KHÓA


足が速い人は、生まれつき速い。遅い人は、生まれながらにして遅い。特に短距離走はポテンシャルの勝負ーーーーーー・
そう思っている方が多いでしょうし、私もつい数年前まではそう思っていました。そして、ある面ではやはりその通りなのです。生まれ待った骨格や腱、筋肉などの質によって、足の速さはかなりの部分まで決まってしまいます。
 車と同じで、エンジンの性能を超えた走りはできません。
 ただし、多くの人は性能を限界まで引き出していないのです。また、エンジンの性能がアップしなくても、タイヤを履き替えたり、運転テクニックを上達さでたりと、スピードをアップさせる方法はほかにいくらでもあるのです。

1.車の速さは、エンジンの性能によって決まる。
2.足が速いか遅いかは、生まれながらにして決まっている。
3.車のスピードをアップさせる方法は、いろいるある。
4.足が遅いと思っている人も、工夫すればもっと遅くなれる。

TỪ MỚI


  1. 短距離走 たんきょりそう ĐOẢN CỰ LI TẨU Đua khoảng cách ngắn
  2. ポテンシャル Tiềm năng
  3. 勝負 THẮNG PHỤ Sự thắng hay thua
  4. 面 つら DIỆN  Bề mặt, Bộ măt
  5. 骨格  こっかく  Bộ xương, bộ khung
  6. 腱 けん KIỆN Gân 
  7. 筋肉 きんにく Cơ bắp
  8. 部分 ぶぶん  bộ phận
  9. 性能 せいのう Tính năng 
  10. 超え こえる Vượt quá 
  11. 限界 げんかい  Giới hạn, phạm vi
  12. アップ UP Sự vươn lên, nâng cao 
  13. タイヤ Bánh xe, lốp 
  14. 履き替え Haki Kaeru Đổi giày dép

BÀI DỊCH


Người có thể chạy nhanh thì được sinh ra đã chạy nhanh. Người chạy chậm thì sinh ra đã chậm. Đặc biệt  cuộc đua khoảng cách ngắn là cuộc đua của tiềm năng.
 Cách nghĩ này thì cũng có nhiều nhỉ, vài năm trước đây thì tôi cũng nghĩ như vậy. Và trong một khía cạnh nào đó thì cũng giống như vậy. Tùy vào chất lượng của bộ xương, dây chằng hay cơ bắp là những thứ từ khi sinh ra thì tốc độ của đôi chân cũng quyết định một phần đáng kể.
 Cũng giống như ô tô, không thể chạy quá hiệu suất của động cơ được.
 Tuy nhiên, nhiều người thì không kéo hiệu suất đến mức giới hạn. Thêm nữa dù không nâng cao hiệu suất của động cơ thì cũng có nhiều cách để nâng cao tốc độ như việc thay đổi lốp xe hay cải tiến kỹ thuật lái xe.

1. Tốc độ xe thì quyết định dựa vào hiệu suất động cơ
2. Chân nhanh hay chậm thì được quyết định từ khi sinh ra.
3. Phương pháp cải tiến tốc độ xe thì có nhiều cách
===> Cơ bản 3 phương án trên đều loại vì bài đọc thường ko đơn thuần nói về nghĩa đen như vậy
4. Người nghĩ là chậm chạp thì nếu bỏ công sức thì cũng dần nhanh hơn. OK ĐÚNG

==> Đại ý: Đừng nghĩ mình nhanh or chậm, cứ bỏ công sức thì cũng nhanh dần hơn. Bài này đọc đáp án trước thì mình cũng loại trừ và chọn ra đáp án đúng luôn trước khi đọc nội dung ^^

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI




Cơ bản dịch xong là hiểu rồi nên bài này mình không dịch chỗ này nữa, mắc lười ^^

P/S; Mình hiểu đại ý nhưng văn còn chưa thuần Việt, mong các bạn đi qua đóng góp giúp mình nhé. YOROSHIKU ONEGAISHIMASU.

N2 - Shinkanzen Dokkai P 24

新完全読解 ページ24
練習10


BÀI KHÓA


 雨が降れば傘をさす。傘がなければ風呂敷でもかぶる。それもなければぬれる風呂敷しか仕方がない。
 雨の日に傘がないのは、天気の時に油断して、その用意をしなかったらだ。雨にぬれて、はじめて傘の必要を知る。そして次の雨にはぬれないように教える。雨があがれば、何をおいても傘の用意をしようと決意する。これもやはり、人生の一つの教えである。
 わかりきったことながら、世界の中にはそして人生には、晴れの日もあれば雨の日もある。好調の時もあれば、不調の時もある。にもかかわらず、晴れの日が少しつづくと、つい雨の日を忘れがちになる。好調の彼がつづくと、ついゆきすぎる。油断する。これも、人間の一つの姿であろうか。

1.雨の日に傘を持っていないのは、つい油断してしまうからである。
2.人生がうまく行っているときは、悪い時間に備える心を忘れがちだ。
3.人は、あめがあがると、いつもつい傘をどこかに忘れてきてしまう。
4.人生が好調な時は晴れの日が続くので、傘を準備しておく必要はない。

Trước khi dịch thì mình thường đọc đáp án trước. Bài này sau khi đọc đáp án mình loại ra ngay được câu 1 và 3 vì cơ bản những câu đại loại chỉ nói về nghĩa đen rất cơ bản thì trong đề N2 thường không đề cập. Mình chọn đúng ngay câu 2 dù chưa đọc đoạn văn đề bài ^^


TỪ MỚI
- Được bôi đậm, bài ngắn tn thì khá ít từ


  1. 風呂敷 ふろしき「PHONG LỮ PHU] Áo choàng (Sau khi tắm)
  2. ぬれる NHU Ướt đẫm, dính
  3. 仕方 しかた「SĨ PHƯƠNG」Phương pháp, cách làm
  4. 油断 ゆだん「DU ĐOẠN」Sự cẩu thả, lơ đễnh 
  5. 用意 ようい「DỤNG Ý] Sự chuẩn bị, sẵn sàng
  6. 決意  けつい QUYẾT Ý  Sự quyết định
  7. 好調 こうちょう HẢO ĐIỀU Trạng thái tốt, có triển vọng
  8. 不調 ふちょう BẤT ĐIỀU  Vận đen 
  9. かかわらず Dù cho, dẫu cho 
  10. 備え  そなえ BỊ sự chuẩn bị 

BÀI DỊCH


Nếu mà trời mưa thì mang ô. Nếu mà không mang ô thì cũng mặc áo choàng chẳng hạn. Nếu mà không có cả cái đó thì chỉ có bị ướt thôi.
 Vào ngày mưa mà không mang ô, do không chú ý thời tiết nên đã không chuẩn bị. Khi bị ướt vì mưa thì mới hiểu sự cần thiết của ô. Vì thế mà học được cách không bi ướt vào ngày mưa tới. Nếu có thể mưa thì sẽ quyết định chuẩn bị sẵn sàng một cái ô. Đây cũng như một bài học của cuộc sống.
 Rõ ràng là trong cuộc sống thì có ngày nắng cũng có ngày mưa giống như con người vậy. Có lúc chuẩn bị tốt cũng có lúc gặp đen đủi. Dẫu vậy nếu mà ngày nắng vẫn tiếp tục thì dễ dàng quên đi ngày mưa. Khi anh ấy làm việc tốt thì anh ấy tiếp tục chăm chỉ. Hãy cẩn thận. Đây cũng giống như một hình ảnh của con người.

1. Vào ngày mưa thì việc không mang ô là do sự lơ đễnh.
2. Khi cuộc sống diễn ra tốt đẹp thì bạn có xu hướng hay quên những cái đã chuẩn bị cho một thời kỳ tồi tệ. ĐÚNG - CÂU CHỦ ĐỀ BÀI LUÔN
3. Mọi người luôn luôn quên đi chiếc ô ở đâu đó khi trời mưa.
4. Khi cuộc sống tốt đẹp như những ngày nắng tiếp diễn thì thường không phải chuẩn bị ô.



Thứ Ba, 5 tháng 9, 2017

N2- Shinkanzen Dokkai P22

新完全読解ページ22


Introduction/ Mở đầu

A metaphor is to explain the difficult things to the everyday things we know well, and to explain it in an easy-to-understand manner.
If a word suddenly comes out in the sentence or if you have suddenly come up with words that are not related to the contents so far, you can firmly grasp what you might be using a metaphor.

Phép ẩn dụ là để giải thích những thứ khó thành những thứ chúng ta thân thuộc và theo một cách dễ hiểu hơn.
Nếu đột nhiên một từ xuất hiện trong câu hoặc nếu tự nhiên gặp những từ mà không liên quan đến nội dung trước đó thì có thể coi là đang dùng ẩn dụ.

BÀI KHÓA

スポーツをやる目的やかかわり方は種々多様である。オリンピックで金メダルを争うような熾烈なスポーツもあれば、勝敗はともかくみんなで楽しく遊べばよいというスポーツもある。健康のために、あるいはレクリエーションのためにというスポーツのある一方で、スポーツが仕事というプロスポーツも存在している。しかしやり方や目的は違え、どれもスポーツであることには変わりはない。
 レベルは違ってもスポーツはスポーツなのであり、そのレベルから少しでもうまくなり、強くなろうとするやり方は基本的には違いのないものである。頂点に通じる長い山道のどこを歩いているかの違いであり、けわしさや空気の薄さは上にいくほどつらくはなるが、歩いて進むことや歩き方には変わりはない。そしてどこで立ち止まっても山の空気は新鮮で、景色は美しい。その人その人によって、どの高さで楽しんでもいいものだし、そうしてだれにでももう少し高く登ってみたいと思わせるのがスポーツというものなのである。

1.登山は、どんな人でも楽しむことが出来、誰もがより高いところを目指そうとする。
2.登山というスポーツは、上にいくほど苦しくなるが、どこにも楽しさはある。
3.スポーツとは、どのれべるでも楽しさがあり、少しでも上達したいと思うものである。
4.スポーツには様々なれべるがあるが、楽しくないものはスポーツではない。

TỪ MỚI
  1. 自的 Tự trị
  2. 種々多様 Đa dạng, nhiều loại
  3. 熾烈  しれつ LIỆT Dữ dội, ác liệt
  4. 勝敗 しょうはい THẮNG BẠI 
  5. レクリエーション sự giải trí, nghỉ giải lao
  6. プロスポーツ Professional sports
  7. 存在 そんざい TỒN TẠI
  8. 中略 ちゅうりゃく TRUNG LƯỢC sự bỏ sót 
  9. 基本的 きほんてき CƠ BỔN ĐÍCH  Nền tảng, tiêu chuẩn 
  10. 頂点 ちょうてん ĐỈNH ĐIỂM  Đỉnh , chóp 
  11. 山道 さんどう SAN ĐẠO Đường trên núi
  12. 立ち止まる たちどまる  Đứng lại, dừng lại
  13. 薄さ  Độ mỏng, lõang

BÀI DỊCH

 The purpose and the way of engaging in sports are various. There are fierce sports that compete for gold medal at the Olympic Games, but there are sports that everyone wants to have fun playing anyway, regardless of victory or defeat. While there is a sport for health or for recreation, it also exists a job called professional sports. However the way and purpose is different, the sport is not changing.
 Even if the level is different, the sport is a sport, there are basically no differences in how to make it even better from that level and trying to become stronger. It is the difference in where you are walking in a long mountain road leading to the apex, and the shininess and the thinness of the air are harder as you go upwards, but there is no change in walking and walking method. And wherever you stop, the mountain air is fresh and the scenery is beautiful. That person can enjoy at any height,  and it is sports that makes people want to climb a little higher.

 Mục đích hay phương diện liên quan đến chơi thể thao thì có nhiều. Nếu có những môn thể thao cạnh tranh dữ dội để giành huy chương như trong Olympic thì cũng có những môn thể thao mọi người chơi vui vẻ mà không nghĩ đến chuyện thắng thua. Hoặc là cũng có những môn thể thao vì mục đích giải trí, trái lại cũng tồn tại những môn thể thao được coi là công việc như thể thao chuyên nghiệp. Thế nhưng dù cách chơi và mục đích là khác nhau nhưng thể thao thì không biến đổi.

 Dù mức độ là khác nhau nhưng thể thao là thể thao, từ mức độ đó thì dù nhỏ cách chơi cũng khéo léo và mạnh mẽ hơn như nền tảng tiêu chuẩn của thể thao thì không khác nhau. Có sự khác biêt khi đi bộ leo núi trên một con đường dài lên đỉnh, đô dốc và độ loãng của không khí thì càng lên cao càng khó khăn nhưng việc tiến bước và cách đi thì không đổi. Vì vậy mà dù có dừng ở đâu thì cũng thấy không khí trên núi thật tươi mới và cảnh vật thât đẹp. Tùy vào người nào mà dù có ở độ cao nào cũng tận hưởng niềm vui, dù ai chăng nữa thử leo lên cao thì cũng giống như thể thao vậy.

1. Việc lao núi thì dù cao đi nữa cũng có thể thấy vui, ai cũng hướng đến độ cao hơn nữa.
2. Có môn thể thao là việc leo núi, càng leo cao thì càng thấy khổ nhưng chỗ nào cũng thấy vui.
--> Căn bản bài này không nói j đến ý nghĩa của việc leo núi, mà là chỉ ẩn dụ cách nói thôi, như vậy có thể loại được 2 câu đầu luôn.
3. Môn thể thao thì từ đến mức độ nào thì cũng vui, có việc nghĩ là muốn tiến triển hơn chút. ĐÚNG
4. Có nhiều mức độ trong thể thao, thể thao thì không có việc không vui.

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

1. Suy ra chủ đề của bài từ các từ khóa như: Thể thao, đường leo núi, độ dốc, độ cao --> Chủ đề nói về thể thao hay là leo núi?

2. Chú ý vào sự so sánh ẩn dụ
Đoạn 1:
Chơi thể thao ở Olympic cũng như chơi thể thao vì niềm vui hay sức khỏe.
Đoạn 2:
Từ nói về thể thao đến nói về đường leo núi
Nói ẩn dụ đường leo núi là thể thao. Cách nói leo núi thì nói về thể thao gì> Thử diễn đạt lại cách nói về thể thao được viết qua leo núi.

Leo núi thì
- Đường leo lên đỉnh dài
- Độ dóc, độ loãng không khí
- Không khí trên núi tươi mới, cảnh sắc tươi đẹp
- Độ cao
- Thử leo lên cao

Còn thể thao tương ứng là
- Quá trình tiến lên
- Luyện tập gian khổ
- Niềm vui
- Mức độ
- Muốn dần dần giỏi lên

3. Tổng kết
Sự gian khổ luyện tập để tiến triển (độ dốc núi, độ loãng không khí) là khác nhau. Nhưng mà từ có ở mức độ nào thì cũng vui (Không khí trên núi tươi mới), thể thao là tiến lên cao (Leo lên đỉnh)

CHỌN ĐÁP ÁN
1 + 2 không đươc nhắc đến
3. Đúng
4. Không viết về niềm vui thể thao.






Thứ Hai, 4 tháng 9, 2017

Chuukyu wo manabou 3 ka

中級を学ぼう 3課

BÀI KHÓA

面白い日本

 日本に来て以来、「面白い」という言葉を何回も聞いている。「マリア。エレナさん、あなたは面白いね」ともよく言われた。これは褒められているだろうか、それともからかわれているのだろうか。わかってきたのは、「面白い」は好意的なことばであって否定的なものではないということだ。日本は面白い。日本人も面白い。日本に住んでいることも面白い。
言うまでもなく、まじめな日本。通勤電車はその雰囲気満ちている。しかし、夜遅い時間の電車は酒臭い飲んべえ日本。
 物価が高いと言われているが、いろんなものがただ配られている、安い日本。
 「滑りやすいので注意してください」「忘れ物をしないでください」「閉まる扉にご注意ください」。親切な日本。しかし繰り返しが多すぎで、うるさい日本。
 仕事中はとても親切な日本人。だが、職場を出ると人が変わる。電車で人を押しのけ座席に座る、失礼な日本。
 外国に住んでいれば、どこの国であろうと、面白い発見があると思う。特に私の場合、地球の反対側から来ているから、文化と習慣が違うのは不思議なことではない。十年ほど日本で暮らし、生活には慣れたが、毎日思いがけない出来事が起こり、相変わらずにほんは面白いと感じている。

TỪ MỚI: Được bôi màu đỏ
CẤU TRÚC NGỮ PHÁP: Màu xanh


BÀI DỊCH

NƯỚC NHẬT THÚ VỊ
 Kể từ khi đến Nhật thì luôn nghe thấy nhiều từ [thú vị nhỉ]. Cũng được nghe câu [Maria Erena san, bạn thì thú vị nhỉ]. Đây là lời khen hay là lời trêu ghẹo thôi? Khi mà đã hiểu thì [ thú vị nhỉ] là từ có ý nghĩa tốt chứ không phải là ý xấu. Nhật Bản thì thú vị. Người Nhật cũng thú vị. Cuộc sống ở Nhật thì cũng thú vị.
 Không cần phải nói thì cũng biết nước Nhật nghiêm túc. Trên tàu điện đi làm thì đầy ắp không khí đó. Thế nhưng tàu điện vào thời gian tối muộn thì lại đầy hơi rượu, Nhật Bản thật là bợm rượu.
 Luôn được nhắc đến với vât giá cao, nhưng nhiều thứ lại được phát miễn phí, Nhật Bản thật rẻ.
 [Vì dễ trượt ngã, xin hãy chú ý] [ Xin đừng bỏ quên đồ] [Cửa đang đóng xin hãy chú ý].
 Nước Nhật thân thiện. Thế nhưng mà việc nhắc nhở đó lặp đi lặp lại quá nhiều thì thành ra nước Nhật thật ồn ào.
 Trong công việc thì người Nhật rất thân thiện. Thế nhưng hễ ra khỏi nơi làm việc thì người ta lại thay đổi. Trên tàu điện thì người ta xô đẩy nhau, tranh ghế nhau, người Nhật thật thất lễ.
 Nếu sống ở nước ngoài, dù có ở nước nào đi chăng nữa, thì cũng phát hiện những điều thú vị. Đặc biệt trong trường hợp của tôi thì vì đến từ nửa kia của trái đất, sự khác biệt về văn hóa và tập quán là điều không có gì lạ thường. Khoảng 10 năm sống ở Nhật thì vì cũng đã quen với cuộc sống này nhưng mà hàng ngày thì cũng có những sự cố bất ngờ xảy ra nên vẫn nghĩ là Nhật Bản thật thú vị.

CẤU TRÚC NGỮ PHÁP

1. Vte/N 以来 + Suốt kể từ khi,... làm gì suốt sau đó
。日本来て以来、毎日家族にメールを送っている。Suốt từ khi đến Nhật hàng ngày tôi đều gửi mail cho gia đình.
。入社以来、彼と友人として何でも相談し合っている。Suốt từ khi vào công ty, tôi tham khảo ý kiến với anh ta bất kể điều gì như một người bạn thân. 

2. 何。。。も  +   Biểu thị việc xảy ra nhiều lần 
。彼には何年もあっていない。Đã không gặp anh ta trong nhiều năm.
。全然聞き取れなかったので、何回もCDを聞いた。Vì hoàn toàn không hiểu nên đã nghe CD nhiều lần.

何。。。か + Biểu thị việc xảy ra ít lần
。試験の結果が悪く、何人かの学生が落第した。 Kết quả thi xấu và vài học sinh đã thi trượt.

3. Cách dùng こ・そ・
Chỉ điều đã đưa ra ở câu văn trước đó. Dùng [ko] đặc biệt khi muốn kéo sự chú ý cuảngười nghe, sử dụng khi nói về cảm giác gần của người nói.
Dùng そ。あ trong văn nói
+ Dùng [So] khi một trong hai người chưa biết
+ Dùng [A] khi cả hai người đều biết rồi.

VD:
。A: 昨日花山公園に行ったんだ。
 B: それ、どこにあるの?
。A: 明日横浜の花火大会を見に行くんだ。
 B: ああ、あの花火大会はすごく有名だよね。

4. 。。。は N1 は N2 であって、N3ではないということだ。... N1 là N2, chứ không phải là N3.
ということだ: Dùng để diễn đạt nghĩa của từ hoặc sự việc.

VD:
。分かってきたのこれは現実であって、夢ではないということだ。Khi đã hiểu thì việc này là hiện thực chứ không phải là giấc mơ
。言いたいのこの状態は例外であって、普通のことではないということだ。Việc muốn nói thì tình trang này là ngoại lệ chứ không phải thông thường.

 
5. Vるまでもない・ Vるまでもなく。Không cần... thì cũng...
。これはだれでも知っていることだから、わざわざ説明するまでもない。Đây là thứ mà ai cũng biết, không cần thuyết minh làm chi.
。宮崎駿を例に出すまでもなく、日本のアニメは多くの人に知られている。Không cần lấy ví dụ về Miazakihayao thì nhiều người cũng biết về Anime Nhật Bản.

6.N であろうと、。。。Dù là...thì cũng...
。どんな人であろうと、良心があるはずだ。Dù là ai thì cũng có nỗi khổ riêng.
。おやであろうと、子供の将来をきめつけることはできない。Dù là bố mẹ thì cũng không thể quyết định tương lai con cái.

7.Vている。Diễn tả hành động, trang thái tiếp diễn.